đậu tương đen hữu cơ
Tìm kiếm nâng cao:
Nhập từ khóa:   
Lựa chọn:
Tìm trong:
Kết quả tìm kiếm:   51  kết quả

Hỏi đáp Phật học: Thế nào mới là phạm ăn phi thời? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Việc ăn vài hạt cơm của Phật tử là đã phạm phi thời trong phi thời. Nghĩa là Phật tử đã ăn thêm sau giờ ăn chiều, dù chỉ là vài hạt cơm thôi. Tuy nhiên, dù sao Phật tử cũng có lòng sợ tội, đối với những hạt cơm do Đàn na thí chủ dâng cúng. Đó là điều đáng khen.
Hỏi đáp Phật học:  Có phải tụng kinh Pháp Hoa thì mọi tội lỗi đều tiêu tan? Tác giả: Thích Phước Thái
Vì vô minh nó không có thật thể. Dụ như bóng tối nó không có thật thể cố định. Như trong một căn phòng, ban đêm tối đen như mực, bỗng có ánh sáng chiếu vào, tất nhiên bóng tối kia không còn, nó tan biến một cách rất nhanh chóng. Dù bóng tối đó trải qua hằng mấy trăm năm cũng thế.
Thờ Phật Thích Ca mà niệm Di Đà, là như thế nào? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Pháp môn Tịnh độ lấy sự trì danh niệm Phật làm tiêu đích chính. Do đó, Đức Phật Thích Ca khuyên chúng ta nên cố gắng niệm danh hiệu Đức Phật Di Đà. Nếu chúng ta thiết thiệt niệm danh hiệu Ngài, chẳng những hiện đời chúng ta được an lạc mà tương lai cũng được an lạc.
Hỏi đáp Phật học: Tội làm phiền "động chúng" là tội gì? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Bệnh là nghiệp quả của mỗi người, nhứt là trong khi tu học mà Phật tử lại bị bệnh, như vậy, thì nghiệp của mình hơi nặng. Phật tử nên thành tâm sám hối cho tiêu bớt nghiệp. Nếu trong khi bệnh, nhưng mọi thời khóa tu học, Phật tử vẫn giữ đều đặn, thì không có gì là mất công đức.
Hỏi đáp Phật học: Làm lành chết bất đắc kỳ tử có được siêu không? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Trong lúc thọ báo của Cận tử nghiệp, thì cái Tích lũy nghiệp thiện ác kia không bao giờ mất. Khi trả hết Cận tử nghiệp, tùy thời gian lâu mau không nhứt định, thì ta trở lại thụ hưởng cái Tích lũy nghiệp mà hiện đời ta đã gây tạo. Nếu là nghiệp lành, thì ta hưởng cảnh lành, như làm người được có địa vị cao trong xã hội. Hay giàu sang tột bực… Ngược lại, thì chiêu cảm trả quả ác.
Hỏi đáp Phật học: Khi chấp tác nhổ cỏ làm chết những con vật nhỏ có tội không? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Qua hành động sát hại sinh vật của Phật tử như trong câu hỏi của Phật tử nêu ra, theo tôi, thì y cứ luật nhân quả hễ có gây nhân dù là rất nhỏ, cũng đều có quả, không thể nào tránh khỏi. Tuy nhiên, trong nhân quả đó, nó còn có nhiều yếu tố phụ thuộc khác của cái nhân trong khi gây tạo, do đó, mà kết quả có nặng nhẹ sai khác nhau.
Hỏi đáp Phật học: Người chết sau 49 ngày tiếp tục cầu siêu được không? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Tuy nhiên, nếu luận theo ý nghĩa của hai chữ cầu siêu, thì không phải chỉ trong 49 ngày thôi. Vì cầu siêu có nghĩa là cầu mong vượt qua: “từ cảnh giới tối tăm xấu ác, vượt qua đến cảnh giới tốt đẹp an lành”. Hiểu theo nghĩa đó, thì lúc nào ta cũng phải cầu siêu, cầu siêu cho chính bản thân ta, đồng thời cũng cầu siêu cho mọi người luôn luôn được sống trong an lành.
Hỏi đáp Phật học: Ăn chay trường nấu mặn có tội không? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Việc xắt thịt cá, nấu đồ ăn mặn, thì không có tội lỗi gì cả. Có tội lỗi là khi nào Phật tử mua những con vật còn sống, rồi chính Phật tử ra tay giết hại chúng nó để nấu cho gia đình ăn, thì điều đó là Phật tử đã phạm tội sát sanh.
Hỏi đáp Phật học: Tại sao cha mẹ chết, người xuất gia không lạy? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Theo luật Phật dạy, thì cha mẹ kính Phật phải trọng Tăng. Dù ngày xưa là con, nhưng bây giờ là người của đạo pháp, sống trong hàng ngũ Tăng già, nên cha mẹ cũng phải kính trọng như bao nhiêu vị Tăng khác. Đã kính trọng như thế, thì làm sao cha mẹ dám để cho người xuất gia lạy mình.
Hỏi đáp Phật học: Sức khỏe kém muốn xuất gia ở nhà tu được không? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Nếu Phật tử ở tại gia mà có ý hướng xuất gia, quyết chí tu tập để ra khỏi nhà phiền não và tiến lên là ra khỏi nhà Tam giới (dục giới, sắc giới và vô sắc giới) Được như thế, thì thân tướng tuy ở tại gia mà tâm tánh thì đã xuất gia rồi vậy.
Hỏi đáp Phật học: Đã thọ giới Bồ tát, ăn mặn có lỗi không? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Nếu Phật tử hỏi về việc thọ Bát trọn một ngày đêm, thì tôi thành thật khuyên Phật tử tốt hơn hết là nên sắp xếp việc nhà cho ổn thỏa, trước khi Phật tử đến chùa thọ Bát. Có như thế, thì cả hai mới được an vui, lợi ích.
Hỏi đáp Phật học: Làm gì để cho thân mẫu khỏi tội, giảm tội, bớt tội? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Tốt hơn hết, là Phật tử nên khéo léo linh động mà xử sự sao cho việc đi chùa của mình và trong gia đình đều được hòa thuận an vui, như thế, mới xứng đáng là một Phật tử hiểu đạo tu hành và mới cảm hóa được gia đình. Bằng ngược lại, thì sẽ gây thêm sự phiền não cho mình và cho gia đình mà thôi.
Thờ Phật Thích Ca mà chào nhau A Di Đà là như thế nào? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Sở dĩ những liên hữu phật tử khi gặp và chào nhau như thế, mục đích là để họ thức nhắc cho nhau về một vị Giáo Chủ mà họ đang hướng lòng về mong mỏi gặp Ngài. Đây là một cách chào nhau vừa lịch sự trang trọng mà cũng vừa thức nhắc cho nhau đừng quên câu hiệu Phật.
Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa danh hiệu Đại Thế Chí và sự động đất (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Mỗi khi niệm đến danh hiệu Ngài, chúng ta nhớ đến trí huệ sáng ngời và ý chí kiên cường dũng mãnh của Ngài. chúng ta quyết noi gương Ngài và kiên quyết vượt thắng mọi chướng duyên thử thách trên bước đường tu học. Có thế, thì mới xứng đáng niệm danh hiệu Ngài. Và chúng ta mới có được lợi ích.
Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa tướng lưỡi rộng dài (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Trong Kinh nói: người nào ba đời không nói dối, thì lưỡi le ra đụng tới chót mũi. Kinh diễn tả nêu ra như thế, nhằm mục đích khuyên chúng ta không nên nói dối, mà phải nói lời chân thật. Lời nói chân thật, kết quả nói ra ai cũng tin và nghe theo.
Hỏi đáp Phật học: Chư Thiên dâng hoa cúng dường (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Vì đạo Phật là đạo thực tế, không viễn vông mơ hồ, huyền hoặc. Nếu bảo rằng, chư Thiên ở các cõi khác đến, cõi đó ở đâu? Và hình thù của họ ra sao? Nhân địa tu hành của họ, chỉ là tu mười điều lành thôi. Nếu họ từ các cõi khác đến, tất nhiên họ phải có thần thông.
Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa kiết thất và đả thất (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Trong Kinh không nói chỉ sáu ngày, hay quá đến tám ngày, cho nên người tu Tịnh độ xưa nay căn cứ theo kinh quy định thời gian để kết kỳ niệm Phật trong bảy ngày. Từ đó, hành giả có thể tùy ý tăng thời gian thêm hoặc 21 ngày hay 49 ngày… Mục đích là để hành giả đạt được Chánh định hay Nhứt tâm bất loạn mà thôi.
Hỏi đáp Phật học: Nêm nếm đồ mặn vào những ngày ăn chay (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Phật tử cũng vì hoàn cảnh gia đình, nên không thể vì mình mà để những người thân: chồng con trong gia đình phải mất vui. Theo chúng tôi, thì việc nêm nếm đó không có gì tội lỗi cả. Điều quan trọng là ở nơi tâm ý của mình. Nếu trong khi nếm thử như thế, mà mình khởi tâm tham muốn thèm thuồng, thì điều đó là có lỗi...
Hỏi đáp Phật học: Tụng Kinh ở nhà có cần đánh chuông mõ không? (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Nếu Phật tử chỉ tụng niệm một mình, thì không cần phải đánh mõ chuông. Nếu như trong nhà đã có mõ chuông, thì khi tụng niệm muốn đánh cũng được không có sao. Tuy nhiên, tốt hơn là không cần sử dụng đến những khí cụ nầy. Trường hợp không có thì thôi. Khi tụng niệm, tùy theo sức khỏe và thói quen, tụng lớn tiếng hay nhỏ tiếng hoặc tụng niệm thầm đều được cả.
Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa chữ Vạn (Thích Phước Thái) Tác giả: Thích Phước Thái
Từ xưa, chữ Vạn đã có 2 trường hợp xoay về bên tả và xoay về bên hữu khác nhau. Đối với Ấn Độ giáo, phần nhiều dùng chữ vạn (chiều xoay về bên trái) để biểu thị cho nam tánh thần và chữ vạn (có chiều xoay về bên phải) để biểu thị cho nữ tánh thần...
 
 
 
 
xem tin tức, Thế giới tin tức Kpop, Kho sim thẻ, sim số đẹp